Một người muốn có một kết quả...người ấy phải đặt ra bài toán để thử thôi. Lời giải chính là phép thử và kết luận chính là đáp số của bài toán đó. Muốn có một kết quả đúng: phải đưa ra nhiều phép thử thuận nghịch...như nhà khoa học thí nghiệm cái ngược lại lý thuyết của mình để...tìm một xác xuất gần đúng nhất. Không qua phép thử: vàng sợ lửa...biết vàng thật hay vàng giả ?
...Và nếu sai thì cứ thế tiếp tục đế khi nào đúng thì thôi. Nhưng cuộc sống thì khác, cần phải thận trọng hơn, vì thể có co những cái sai đánh đổi cả tánh mạng cơ đấy!
nguyen208 : đúng vậy, bạn nguyen à, trong Tóan học có phương pháp Đúng dần, kết quả ra sai thì tính tiếp cho tới đúng thì dừng. Còn cuộc sống cứ theo cách đúng dần có khi nhìn lại...chẳng còn gì nữa để mà thử , hì hì....
hihi Còn thì vẫn còn, không mất đâu cả; chỉ chuyển từ dạng này sang dạng khác. Nhưng chúng ta sẽ thất vọng, đau đớn chịu không nỗi về những tình huống như thế đấy.
Trời, bạn nói như nhìn xuyên suốt qua một khối băng trong veo . Mọi thứ vẫn tồn tại... nhưng không gì đau đớn hơn là nhìn thấy một hình ảnh méo mó đi rồi , cái tinh khôi ban sơ còn đâu nữa ...
Thế thì phải làm sao nhỉ? Có các trường hợp cần cân nhắc:
1. Không thể để cho sai pham lỗi lầm vì không thể chấp nhận với thực trạng "phủ phàng". (Điều này rất khó!)
2. Sai phạm rồi sửa chữa. (Có lòng sẵn sàng chấp nhận sai trái, như cơ hội để học hỏi và đối mặt với khó khăn.)
3. Cũng phải chấp nhận sai phạm nhưng có thái độ e dè. (Trường hợp này thì cần phải cân nhắc kĩ lưỡng khi hành động vì sợ phải đố mặt với những điều không may mắn xảy ra.)
4. Mặc nhiên (Có sao chấp nhận vậy, phó mặc cho số phận rủi may...)
Ai thích hợp cái nào thì chọn cái đó. Tùy nghi sử dụng. Nhưng, hãy nhớ, khi đã lựa chọn, và quyết định thì đừng bao giờ hối hận. Vì vậy, cần phải suy nghĩ kĩ (tam tư) trước khi quyết định kẻo hội hận thì đã muộn màng.
@Marg chi ah chang co gi la kho hieu ca vi trong toan hoc co cach de thu no dung hay sai cung nhu trong cuoc song cung co cach de thu long nguoi de di den ket luan minh nhin nguoi do co dung hay sai vay thoi don gian ( Toan hoc rat quan trong o trong cuoc song cua con nguoi moi viec moi nghanh nghe va cuoc song deu lien quan den toan hoc , Cho nen nguoi nao am hieu nhieu ve toan hoc nguoi do se thanh cong trong cuoc song )
Nhac le uyen phuong rat hay tiec cho cuoc doi cua ong ta
Điều gì đây ??? Chị đang thử gì chăng ?
Trả lờiXóahuyentran : Trong cuộc sống cũng có những phép thử như trong Toán học , từ đó ta có thể rút ra một kết luận hoặc một kết quả nào đó
Trả lờiXóaMột người muốn có một kết quả...người ấy phải đặt ra bài toán để thử thôi. Lời giải chính là phép thử và kết luận chính là đáp số của bài toán đó.
Trả lờiXóaMuốn có một kết quả đúng: phải đưa ra nhiều phép thử thuận nghịch...như nhà khoa học thí nghiệm cái ngược lại lý thuyết của mình để...tìm một xác xuất gần đúng nhất.
Không qua phép thử: vàng sợ lửa...biết vàng thật hay vàng giả ?
...Có thể có kết quả đúng hoặc có thể sai...
Trả lờiXóa...Và nếu sai thì cứ thế tiếp tục đế khi nào đúng thì thôi. Nhưng cuộc sống thì khác, cần phải thận trọng hơn, vì thể có co những cái sai đánh đổi cả tánh mạng cơ đấy!
Trả lờiXóanguyen208 : đúng vậy, bạn nguyen à, trong Tóan học có phương pháp Đúng dần, kết quả ra sai thì tính tiếp cho tới đúng thì dừng. Còn cuộc sống cứ theo cách đúng dần có khi nhìn lại...chẳng còn gì nữa để mà thử , hì hì....
Trả lờiXóa
Trả lờiXóahihi
Còn thì vẫn còn, không mất đâu cả; chỉ chuyển từ dạng này sang dạng khác. Nhưng chúng ta sẽ thất vọng, đau đớn chịu không nỗi về những tình huống như thế đấy.
Trời, bạn nói như nhìn xuyên suốt qua một khối băng trong veo . Mọi thứ vẫn tồn tại... nhưng không gì đau đớn hơn là nhìn thấy một hình ảnh méo mó đi rồi , cái tinh khôi ban sơ còn đâu nữa ...
Trả lờiXóaThế thì phải làm sao nhỉ? Có các trường hợp cần cân nhắc:
Trả lờiXóa1. Không thể để cho sai pham lỗi lầm vì không thể chấp nhận với thực trạng "phủ phàng". (Điều này rất khó!)
2. Sai phạm rồi sửa chữa. (Có lòng sẵn sàng chấp nhận sai trái, như cơ hội để học hỏi và đối mặt với khó khăn.)
3. Cũng phải chấp nhận sai phạm nhưng có thái độ e dè. (Trường hợp này thì cần phải cân nhắc kĩ lưỡng khi hành động vì sợ phải đố mặt với những điều không may mắn xảy ra.)
4. Mặc nhiên (Có sao chấp nhận vậy, phó mặc cho số phận rủi may...)
Ai thích hợp cái nào thì chọn cái đó. Tùy nghi sử dụng. Nhưng, hãy nhớ, khi đã lựa chọn, và quyết định thì đừng bao giờ hối hận. Vì vậy, cần phải suy nghĩ kĩ (tam tư) trước khi quyết định kẻo hội hận thì đã muộn màng.
bài Cho lần cuối này con nghe từ hồi năm 1993. Thời đó bé quá nên cũng ko hiểu gì...giờ nghe lại hay thật!
Trả lờiXóanhững bài hát xưa này, ngồi cà phê ở Đà Lạt nghe là hay nhất :)
Trả lờiXóaĐúng vậy PT à , ngồi ở một quán cà phê trong một đêm trời lạnh ở DL mà nghe nhạc LUP thì tuyệt!
Trả lờiXóaTrong cuộc đời luôn cần có những phép thử để có nhiều kết quả xác đáng hơn.......
Trả lờiXóa@Marg chi ah chang co gi la kho hieu ca vi trong toan hoc co cach de thu no dung hay sai cung nhu trong cuoc song cung co cach de thu long nguoi de di den ket luan minh nhin nguoi do co dung hay sai vay thoi don gian ( Toan hoc rat quan trong o trong cuoc song cua con nguoi moi viec moi nghanh nghe va cuoc song deu lien quan den toan hoc , Cho nen nguoi nao am hieu nhieu ve toan hoc nguoi do se thanh cong trong cuoc song )
Trả lờiXóaNhac le uyen phuong rat hay tiec cho cuoc doi cua ong ta